Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 2:39

a) Xét ΔANH và ΔAHC có:

∠(NAH) chung

∠(ANH) = ∠(AHN) = 90o

⇒ ΔANH ∼ ΔAHC (g.g)

b) Ta có :

Tương tự : CH = 5 (cm)

⇒ BC = BH + CH = 9 + 5 = 14 (cm)

c) Theo chứng minh trên ta có:

Chứng minh tương tự ta có :

ΔAMH ∼ ΔAHB ⇒ AH2 = AM.AB (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AN.AC = AM.AB (3)

Xét ΔAMN và ΔACB có :

∠A chung

AN.AC = AM.AB

⇒ ΔAMN ∼ ΔACB (c.g.c)

d) Ta có : ΔAMH ∼ ΔAHB

Lại có ΔAMN ∼ ΔACB (cmt)

Bình luận (0)
Vo Trong Duy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:11

a) Vì \(AH\) là đường cao nên \(\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^\circ \)

Xét tam giác \(ABH\) và tam giác \(CBA\) có:

\(\widehat B\) (chung)

\(\widehat {AHB} = \widehat {CAB} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta ABH\backsim\Delta CBA\) (g.g).

Do đó, \(\frac{{AB}}{{CB}} = \frac{{BH}}{{AB}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Suy ra, \(A{B^2} = BH.BC\) .

b)

-  Vì \(HE\) vuông góc với \(AB\) nên \(\widehat {HEA} = \widehat {HEB} = 90^\circ \)

Xét tam giác \(AHE\) và tam giác \(ABH\) có:

\(\widehat {HAE}\) (chung)

\(\widehat {HEA} = \widehat {AHB} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AHE\backsim\Delta ABH\) (g.g).

Do đó, \(\frac{{AH}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AH}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Suy ra, \(A{H^2} = AB.AE\) . (1)

- Vì \(HF\) vuông góc với \(AC\) nên \(\widehat {HFC} = \widehat {HFA} = 90^\circ \)

Xét tam giác \(AHF\) và tam giác \(ACH\) có:

\(\widehat {HAF}\) (chung)

\(\widehat {AFH} = \widehat {AHC} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AHF\backsim\Delta ACH\) (g.g).

Do đó, \(\frac{{AH}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AH}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Suy ra, \(A{H^2} = AF.AC\) . (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(AE.AB = AF.AC\) (điều phải chứng minh)

c) Vì \(AE.AB = AF.AC \Rightarrow \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}}\).

Xét tam giác \(AFE\) và tam giác \(ABC\) có:

\(\widehat A\) (chung)

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}}\) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta AFE\backsim\Delta ABC\) (c.g.c).

d) Vì \(HF\) vuông góc với \(AC\) nên \(CF \bot HI\), do đó, \(\widehat {CFH} = \widehat {CFI} = 90^\circ \).

Vì \(IN \bot CH \Rightarrow \widehat {CBI} = \widehat {HNI} = 90^\circ \).

Xét tam giác \(HFC\) và tam giác \(HNI\) có:

\(\widehat {CHI}\) (chung)

\(\widehat {HFC} = \widehat {HNI} = 90^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta HFC\backsim\Delta HNI\) (g.g).

Suy ra, \(\frac{{HF}}{{HN}} = \frac{{HC}}{{HI}}\) (hai cặp cạnh tương ứng cùng tỉ lệ)

Do đó, \(\frac{{HF}}{{HC}} = \frac{{HN}}{{HI}}\).

Xét tam giác \(HNF\) và tam giác \(HIC\) có:

\(\widehat {CHI}\) (chung)

\(\frac{{HF}}{{HC}} = \frac{{HN}}{{HI}}\) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta HNF\backsim\Delta HIC\) (c.g.c).

Bình luận (0)
Lê Hoài Phương
Xem chi tiết
Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 21:30

sorry, em mới học lớp 6 thui

Bình luận (0)
Hot Girl Bạc Hà
22 tháng 11 2015 lúc 21:42

mẹ ơi con chưa thấy dạng nào thế này

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 21:58

x O y A B C D

Giải:

a) Ta có: AC = BD

OA = OB

\(\Rightarrow OA+AC=OB+BD\)

\(\Rightarrow OC=OD\) (*)

Xét \(\Delta OCB,\Delta ODA\) có:
\(OC=OD\) ( theo (*) )

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OCB=\Delta ODA\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta OCB=\Delta ODA\)

\(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)

Xét \(\Delta EAC,\Delta EBD\) có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}\) ( cmt )

\(AC=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta EAC=\Delta EBD\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta EAC=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow CE=ED\) ( cạnh t/ứng )

Xét \(\Delta OCE,\Delta ODE\) có:

\(OC=OD\) ( theo phần a )

\(\widehat{OCB}=\widehat{ODE}\) ( theo phần b )

OE: cạnh chung

\(\Delta OCE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{DOE}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

Câu 2: gợi ý:

A = ..

=> 3A - A = ...

=> 2A = ...

=> A = ( sử dụng t/c phân phối )

=> A = 1/2 - ...

=> A < 1/2

Bình luận (0)
nguyen linh mai
Xem chi tiết
nguyen linh mai
4 tháng 3 2015 lúc 12:51

bạn nào biết chỉ mik với. Mik cảm ơn trước ạk

Bình luận (0)
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Bình luận (0)